Hướng dẫn sử dụng wordpress từ A tới Z cho người mới

Tiêu đề nội dung
Hôm nay mình xin chia sẻ cho mọi người về hướng dẫn sử dụng wordpress từ a đến z nâng cao. Với mục đích là giúp cho mọi người có cái nhìn sâu hơn về công cụ lập trang web này. WordPress là một dự án nguồn mở, bất cứ ai cũng có thể tùy chỉnh mã nguồn theo nhu cầu sử dụng. Tất cả các tính năng này cho phép bạn tạo bất kỳ loại trang web nào, bắt đầu từ các Blog đơn giản, các trang web cá nhân hoặc các trang giới thiệu cho các cửa hàng điện tử, các cơ sở tri thức hoặc các trang web về việc làm.
Một số kiến thức bạn cần biết khi học wordpress từ A đến Z
CMS là gì?

Hệ thống quản lý nội dung bao gồm hai thành phần chính:
Một ứng dụng quản lý nội dung (CMA – Content Management Application): Một CMA có thể là một giao diện người dùng đồ họa GUI (Graphical User Interface) cho phép người dùng tạo, sửa đổi, xóa và xuất bản nội dung mà không cần phải biết gì về HTML hoặc các ngôn ngữ lập trình khác.
Các tính năng đặt biệt:
- URL thân thiện với SEO
- Hỗ trợ trực tuyến và cộng đồng mạng
- Các chức năng cho người dùng hoặc một nhóm người dùng
- Nhiều kiểu mẫu (Themes) tạo sẵn khác nhau
- Trình cài đặt cũng như cập nhật, nâng cấp hệ thống liên tục
WordPress là gì?
WordPress là một CMS nổi tiếng được nhiều blogger tin dùng và đánh giá cao.
Người sáng lập là Matt Mullenweg, bắt đầu vào năm 2003 để phát triển một dự án nhỏ tên là b2/Cafelog. Ngoài Matt, còn có sự giúp đỡ của Mike Little. Cả 2 đã sử dụng mã nguồn đó để tạo nên phiên bản đầu tiên của WP được phát hành vào ngày 27/05/2003.
Có lẽ, cả 2 cũng không nghĩ rằng cái mình vừa tạo ra lại ảnh hưởng đến thế giới web sau này như thế nào.
Ban đầu, WordPress được phát triển cho mục đích viết blog là chính. Ngày nay, với sự linh hoạt của WordPress mang lại, bạn có thể tạo blog cá nhân, landing page giới thiệu sản phẩm, đấu giá, học online hay thậm chí là thương mại điện tử.
WordPress được phát triển bằng ngôn ngữ lập trình PHP và sử dụng với cơ sở dữ liệu là MySQL.
Điểm mạnh của WP là có thể mở rộng các tính năng bằng các plugin. Chính vì điều này đã được nhiều developer đón nhận và đóng góp. Nhiều plugin hoàn toàn miễn phí với những tính năng ưu việt mà bất kỳ ai sử dụng WordPress đều có thể sử dụng.
Hướng dẫn sử dụng wordpress từ a đến z – Cài đặt CMS
Một trong những lý do tại sao hướng dẫn sử dụng wordpress từ a đến z phổ biến là vì các yêu cầu hệ thống cần thiết để chạy CMS này trên máy chủ web rất thấp:

PHP: phiên bản 5.2.4 trở lên
MySQL: phiên bản 5.0.15 trở lên hoặc bất kỳ phiên bản nào của MariaDB.
Khu vực 1: Thanh công cụ thao tác nhanh thường dùng
Khu vực 2: Menu quản lý WordPress chi tiết
Khu vực 3: Khung hiển thị thông tin, nội dung thao tác, …
Dashboard: Bảng điều khiển
Home: Trang chủ
Các modules khác như:
Welcome to WordPress!: Hiển thị những tin tức mới nhất về học wordpress từ a đến z.

At a Glance: hiển thị số bài viết, số nhận xét, số trang mà website bạn hiện có. Nó cũng hiện phiên bản WordPress/Theme mà bạn đang dùng.
Quick Draft: Nhập nội dung vào đây sẽ bắt đầu một bài đăng blog mới. Tuy nhiên, bạn không thể xuất bản một bài viết từ đây vì nó chỉ dành cho việc đăng ý tưởng để bạn quay trở lại sau.
Activity: cung cấp cho bạn thông tin về các bài viết và nhận xét mới nhất. Nó cho thấy tình trạng của tất cả các nhận xét và một danh sách ngắn các nhận xét gần đây nhất.
Update: Cập nhật
Posts: Bài biết

Đây là phần quan trọng nhất, đó chính là phần để bạn đăng bài viết lên cũng như quản lý nó.
1. Cho phép bạn thêm Block (khối mới). Khi click vào biểu tượng này, bạn có thể thêm cấu hình các trường Paragraph, Image, Heading, Cover, Gallery…
2. Add title: Thêm tiêu để cho bài viết.
3. Document: truy cập phần document setting bao gồm category và tag, ảnh đại diện giống như phần sidebar trong WordPress editor hiện tại.
Categories: danh mục bài viết, bạn có thể tạo thêm bằng cách bấm “Add New Category”.
Tags: gắn thẻ nhanh cho bài viết.
5. Publish: xuất bản bài viết.a
Categories: Danh mục bài viết

Name: Tên Category
Slug: url Category, bạn nên để trống. Mặc định WordPress sẽ lấy tên category để tạo đường dẫn cho bạn. Vì vậy bạn không cần quan tâm.
Parent category: Thư mục mẹ, nếu bạn để None thì nghĩa là nó sẽ không nằm trong category nào khác, Bạn chọn trong box xổ xuống category mẹ nếu muốn.
Description: Mô tả, cần thiết trong SEO.
Add new category: Sau khi điền xong bạn nhất Add new category để tạo category. Lúc này nó sẽ xuất hiện bên cột bên phải.
Sau khi click chọn nút Add New Category, chuyên mục mới được tạo sẽ hiển thị ở góc bên phải trang , tại đây bạn có thể chỉnh sửa, cũng như xóa Category.
Tags (kiến thức dành hướng dẫn sử dụng wordpress từ a đến z)
Media: Quản lý Thư viện hình ảnh, video,…
Tất cả các hình ảnh/tập tin mà bạn tải lên trong lúc soạn nội dung bạn có thể dễ dàng quản lý tại khu vực Media → Library trong Dashboard.
Tại đây, bạn có thể xem toàn bộ các tập tin mà bạn đã tải lên và có thể tùy chọn kiểu hiển thị dạng lưới hoặc kiểu phổ thông, bạn cũng có thể xem theo ngày tháng và có thể click vào liên kết Add New để upload tập tin lên mà không cần vào trang soạn nội dung.
Pages: Quản lý trang
All pages: Tất cả trang
Add new page: Thêm trang mới
Để tạo một trang học wordpress từ a đến z mới, chọn Pages → Add New
Comment: Quản lý bình luận
Appearance: Quản lý giao diện
Themes: Giao diện

Việc cài đặt giao diện cho học wordpress từ a đến z rất dễ dàng, chỉ tốn vài phút là bạn đã có thể cài đặt và áp dụng giao diện cho website của mình rồi. Mong rằng những kiến thức học wordpress nâng cao bên trên sẽ giúp bạn thao tác được nâng cao hơn so và dần quen với nó hơn.
Các tìm kiếm liên quan:
- wordpress download
- tạo wordpress
- wordpress là gì
- wordpress themes
- wordpress 5.2 download
- wordpress скачать
- wordpress cms
- wordpress descargar
Các thông tin liên quan: